Văn hóa Huế
Chuyện xôi chè
08:51 | 03/03/2021
Trong chương trình Lễ hội Tết Việt 2021, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (Vietkings) đã chính thức công nhận màn công diễn cùng lúc 50 món xôi chè cung đình và dân gian truyền thống Việt Nam với sự tham gia của 25 nghệ nhân ẩm thực cả nước (tối 22/1/2021, tại Công viên Lê Văn Tám, Quận 1,...
Làng nghề hai ông một bà
14:35 | 22/02/2021
Hai ông một bà được dân gian thờ phụng chính là bộ ba Táo quân (Thần bếp).
Tìm lại dấu tích chùa Sắc Tứ Hoàng Giác
10:39 | 26/11/2020
ĐỖ MINH ĐIỀN Chùa Hoàng giác là một trong những ngôi cổ tự nổi tiếng nhất xứ Đàng Trong, được đích thân chúa Nguyễn Phúc Chu cho tái thiết, ban sắc tứ vào năm 1721. Tuy nhiên, vì trải qua binh lửa chiến tranh chùa đã bị thiêu rụi hoàn toàn. Dựa trên nguồn sử liệu và kết quả điều tra...
HÁT CHẦU VĂN TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở HUẾ
17:26 | 05/08/2020
VĨNH PHÚC Hát Chầu văn Huế được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa vốn âm nhạc truyền thống của dân tộc để phục vụ cho mục đích tín ngưỡng của các tín đồ thờ Mẫu. Nó mang những giá trị văn hoá tinh thần rất sâu sắc, vừa thể hiện nhu cầu thẩm mỹ vừa thể hiện...
Thừa Thiên - Huế: Hỗ trợ gần 2,5 tỷ đồng trùng tu nhiều nhà vườn
08:54 | 15/04/2020
HĐND Thừa Thiên - Huế vừa thông qua Nghị quyết về hỗ trợ trùng tu và phát huy giá trị nhà vườn tại Làng cổ Phước Tích, Phong Điền và Nguyệt Biều, TP Huế trong năm 2020 với nguồn kinh phí gần 2,5 tỷ đồng.  
Sách vàng triều Nguyễn: Dòng lịch sử huy hoàng và bất diệt
09:28 | 02/04/2020
Một trong những nguồn thư tịch cổ quý hiếm trong lịch sử thành văn Việt Nam là những quyển sách được làm bằng vàng, bạc và đồng. Trong nội dung trưng bày mang chủ đề “Quốc hiệu và Kinh đô Đại Việt qua các thời kỳ lịch sử” tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam, Kim sách triều...
Giữ áo dài Nhật Bình cho Huế
09:51 | 30/03/2020
Như rất nhiều cô dâu khác, tôi từng một lần khoác lên mình chiếc áo dài Nhật Bình khi vái lạy bàn thờ tổ tiên trong ngày theo chồng, nhưng lại không biết đó là kiểu trang phục có tên rất hay và đậm chất truyền thống. Và theo nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Hoa, cùng với việc đa dạng...
Cứu vãn nhà rường Huế
09:39 | 26/03/2020
Khẩn thiết bảo vệ giá trị nhà rường   Kinh đô Huế là nơi có nhiều dạng kiến trúc phong kiến điển hình của Việt Nam. Cung điện hoàng gia chính là sự nâng cấp quy mô và tính diễm lệ từ gốc gác ngôi nhà rường truyền thống Huế.
Lộc Minh đình, ngôi nhà của Ưng Bình Thúc Giạ Thị
09:45 | 11/03/2020
Ngày 4/4/1961, cụ Ưng Bình Thúc Giạ Thị tạ thế tại Huế, trong ngôi nhà cổ Lộc Minh đình, thọ 85 tuổi. Tuy nhiên, ngôi nhà đã trải qua thời gian dài chỉ còn lưu dấu ấn lịch sử rêu phong, bởi mưa gió và hiện nay có nguy cơ sập đổ.
Thờ Đức Thánh Trần, từ đền chính Kiếp Bạc  đến các đền vọng ở thành phố huế
15:26 | 26/02/2020
TRẦN ĐẠI VINH Tại thành phố Huế, việc thờ phụng Đức Thánh Trần chỉ ghi nhận được từ giữa thế kỷ XIX đến nay. Ngôi đền thờ Đức Thánh Trần đầu tiên tại Huế, được lập năm Tự Đức thứ 9 (1857) tại làng Dương Phẩm, mang tên là Dương Phẩm linh từ, do một vị hưu quan họ Nguyễn Đình...
Số hóa tuồng Huế
14:13 | 14/06/2018
Thông qua đề tài khoa học “Xây dựng cơ sở dữ liệu cho tuồng Huế”, trong thời gian hai năm tới, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế sẽ lưu trữ bằng hình thức số hóa tất cả những thông tin, tư liệu đang nắm giữ về di sản tuồng Huế.  
Ca Huế không chỉ có người già
14:50 | 28/03/2018
Ca Huế thính phòng không chỉ có những người lớn tuổi mà bây giờ thu hút cả giới trẻ tuổi.
Hành trình Di sản: Đến Huế thưởng thức Nhã nhạc
14:49 | 04/12/2017
Huế không chỉ có lăng, tẩm, đền đài hay những món ăn đầy lôi cuốn. Huế còn có giai điệu ngọt ngào của một loại hình nghệ thuật đã được công nhận là Di sản thế giới đó chính là Nhã nhạc.  
Trúc chỉ - nơi chứa đựng tinh thần Việt
09:57 | 13/11/2017
Ra đời và được định danh ở Huế từ cách đây hơn 5 năm, Trúc chỉ đã lan tỏa ra cộng đồng và đóng góp cho nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật đồ họa Việt Nam một loại hình mới với thuật ngữ “Đồ họa Trúc chỉ/trucchigraphy”.  
Làng quê trầm tích
15:29 | 23/10/2017
1- Thu 2017, nhà thơ Mai Văn Hoan, Chi hội trưởng Chi hội Nhà văn Việt Nam tại Huế “nổi hứng” tổ chức đi thực tế ở Phong Chương, Điền Môn (Phong Điền). Tôi cứ nghĩ về làng quê cát, ngoài lúa khoai gà vịt thì có gì để tham quan? Nhưng rồi tôi đã nhầm. Đoàn 6 nhà văn,...
“Sông Bồ ơi bốn mùa nước xanh trong…” (*)
14:52 | 05/10/2017
Năm 2010, tôi được về dự đêm thơ Quê mẹ của nhà thơ Tố Hữu tại thành phố Huế - quê ngoại của ông, và có dịp được về thăm quê ông, một làng nhỏ bên dòng sông Bồ trong xanh. Thật thú vị vì đây cũng chính là quê hương của đại tướng Nguyễn Chí Thanh...
Nghệ thuật thứ 7 ở Huế
15:17 | 21/08/2017
Năm 1899, công chúng Huế đã bắt đầu tiếp cận với nghệ thuật thứ bảy – điện ảnh. Từ đó đến nay, Huế đã đóng góp nhiều tên tuổi lớn cho nền điện ảnh Việt Nam. Hiện nay, Huế đang đầu tư để xây dựng một rạp chiếu bóng hiện đại; tuy nhiên, điều mà nhiều người mơ ước là...
Tranh gương xứ Huế
14:34 | 03/07/2017
Người Huế gọi tranh kính là tranh gương. Nếu có dịp vào cố đô Huế, bà con sẽ ngạc nhiên và thích thú với những bức tranh gương có tuổi đời đến trăm năm được treo trong nhiều lăng tẩm, cung điện. Tranh gương cũng là một trong những di sản quý giá của đất Cố đô.
Danh họa Foujita & Huế
14:48 | 26/06/2017
“Lấy con mắt họa sĩ, và lạy chúa, lấy con mắt một người đàn ông mà nhìn, tôi thú thật phải quyến luyến biết bao vẻ kiều diễm, thanh nhã, đài các của các thiếu nữ chốn Thần kinh…”.
Làng nghề tạo nên những bảo vật Quốc gia ở Huế
10:16 | 06/06/2017
Những bảo vật quốc gia như vạc đồng thời chúa Nguyễn, đại hồng chung chùa Thiên Mụ, cửu vị thần công... đều do làng nghề ở Huế tạo nên.
Trang 2/4
1 23 4