Chân dung văn nghệ sĩ
Nhớ nhạc sĩ Thái Quý
09:36 | 04/04/2017
Người ta thường nhắc tới Thái Quý như nhắc tới một con người giàu tình cảm, dễ khóc, dễ cười, dễ nóng giận và cũng rất vị tha. Nói đến khuyết điểm của mình trong cuộc họp, anh khóc đã đành, nhưng khi chỉ trích khuyết điểm của đồng đội, anh cũng khóc...
Huế trong tình khúc của Trịnh Công Sơn
10:47 | 03/04/2017
"Ngoài hiên mưa rơi rơi, lòng ai như chơi vơi, người ơi nước mắt hoen mi rồi..." Đó là một đoạn trong lời bài hát Ướt Mi. Bài hát ra đời năm 1958. Từ bấy đến nay, nó mãi ngân nga trong lòng lớp trẻ của bao thế hệ.
Nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba với truyền thống âm nhạc Việt Nam
09:47 | 31/03/2017
Nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba sinh năm 1914 tại làng Đạo Đầu huyện Triệu Hải (Quảng Trị). Năm lên tám tuổi ông đã học đàn. Năm 24 tuổi ông đã đậu đầu về đàn nhị. Hơn 60 năm hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ đã có nhiều đóng góp với nền âm nhạc truyền thống (đặc biệt là ca vũ...
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương
15:05 | 30/03/2017
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương sinh ngày 22 tháng 5 năm 1919, quê ở Thừa Thiên - Huế. Nguyên là Giám đốc Đoàn Ca Múa Nhạc Việt Nam. Nguyên Giám đốc Nhạc viện Hà Nội. Nguyên cố vấn Đoàn Ca Múa Nhạc nhẹ Sài Gòn. Giáo sư cấp II.
Trịnh Công Sơn - người ca thơ
08:43 | 28/03/2017
Nhân 15 năm ngày mất của nhạc sĩ tài hoa Trịnh Công Sơn (1-4), Báo Người Lao Động giới thiệu bài viết về sự tinh túy, rất thơ trong ca từ của ông
Trần Hữu Pháp - 70 tuổi còn thơ
14:44 | 27/03/2017
Năm nay (2003), nhạc sĩ Trần Hữu Pháp (NSTHP) “mới” tròn 70 tuổi, nhưng dễ đã mấy chục năm, sau khi nhạc sĩ Trần Hoàn rời Cố đô ra Hà Nội nhận các trọng trách, NSTHP nghiễm nhiên ngồi “chiếu trên”, là “già làng” của giới âm nhạc Thừa Thiên Huế. Kể cũng phải; từ bốn mươi năm trước, khi...
Gam màu Huế trong nhạc Trịnh Công Sơn
09:50 | 23/03/2017
Không biết từ lúc nào? do đâu? và vì sao? mà người ta hay nói màu tím là màu đặc trưng của Huế! Có phải tím thành cổ? hay là tím chiều mơ?... bởi không ai có thể định nghĩa được, cũng như tính được chuẩn độ của màu “tím Huế” trong phổ hệ màu là như thế nào!
Hồn nhạc Huế
09:37 | 22/03/2017
Bạn tôi nhà văn H.P.N.T có lần đã nói về một nỗi riêng của cõi lòng gửi tới ai tri âm trên đời rằng:   “Có nhiều lúc cát bụi mệt nhoài, tôi thèm ngồi yên một mình để nghe lại những bài hát Huế xưa...Tất cả những gì đã mở được cánh cửa của tâm hồn để đi vào bên trong...
Vui buồn với Trịnh
15:21 | 20/03/2017
Lần đầu tiên tôi gặp Trịnh Công Sơn là vào năm 1957, năm khai sinh Đại học Huế.
Lưu Hữu Phước & mối tình dành cho cô gái Huế
09:47 | 17/03/2017
Nhạc sỹ, Giáo sư viện sỹ Lưu Hữu Phước (1921-1989) là tác giả của rất nhiều hành khúc nổi tiếng. Với tài năng của mình, từ bài hát này đến bài hát khác, ông đã góp phần nuôi dưỡng những phong trào cách mạng to lớn.
Nhạc Trịnh, gió chẳng thể cuốn đi…
09:23 | 16/03/2017
Sinh thời, Trịnh Công Sơn coi trọng nhất và ham muốn dâng tặng nhất, một tấm tình chân thật cho đời, mà ông biết chắc vốn hữu hạn niềm vui và bất tận nỗi buồn.
Nhạc sĩ Châu Kỳ và chuyện tình “Giọt lệ Đài Trang“
14:51 | 15/03/2017
Trước khi trở thành nhạc sĩ chuyên nghiệp, Châu Kỳ là một trong những ca sĩ thuộc lớp đầu tiên của nền tân nhạc Việt Nam. Chàng là con bướm đa tình đã gieo rắc giọng hát tiếng đàn và cả những mối tình trên chặng đường lưu diễn (kể cả tận bên Lào).
Diễm, mối tình đầu chưa kịp nói lời yêu của Trịnh Công Sơn
10:04 | 14/03/2017
Trịnh Công Sơn, người nhạc sĩ tài hoa đã rời cõi tạm cách đây 14 năm, để lại cho đời những bản tình ca sống mãi với thời gian. Hầu hết cảm hứng sáng tác ca khúc tình ca của ông bắt nguồn từ những bóng hồng. Với trái tim luôn thổn thức trong tình yêu, chuyện tình của ông...
Chuyện tình buồn của nhạc sĩ Châu Kỳ: 'Đừng nói xa nhau cho tâm hồn đau khổ'
15:27 | 13/03/2017
Năm 1947, chàng nghệ sĩ lãng tử Châu Kỳ rời bỏ đoàn Hồng Thu của bà chị ruột ở Huế để vào Sài Gòn. Một năm sau, nàng thiếu nữ tài sắc Phạm Thị Ngà của đất cảng Hải Phòng cũng đặt chân dến Sài Gòn. Nàng tập tễnh đi hát và được nhạc sĩ Lê Thương đặt cho nghệ...
Tạ ơn giai nhân, tạ ơn nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và...
14:36 | 13/10/2016
Trịnh Công Sơn yêu rất nhiều... nhưng định mệnh vẫn cứ bắt anh phải đứng trước cái ngưỡng của tình yêu. Nếu anh còn sống thêm vài mươi năm nữa, sẽ “còn ai nữa”...và cũng thế thôi. Nếu anh bước qua khỏi cái ngưỡng ấy thì chưa chắc anh đã có được cái địa vị “người sáng tác nhiều nhạc...
Nếu Huế không có Hoàng Phủ Ngọc Tường & Trịnh Công Sơn...
09:08 | 11/10/2016
Sáng cho đến khuya, ngồi đâu cũng nghe nhạc Trịnh. Nhạc Trịnh như là của riêng Huế. Ai cũng hát được nhạc Trịnh, nhưng băng nhạc dùng nhiều nhất ở Huế là băng Khánh Ly. Trịnh Công Sơn và Khánh Ly như một tiềm thức Huế suốt nửa thế kỷ nay...
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - Người con của Huế
16:37 | 24/03/2015
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn quê làng Minh Hương, tổng Vĩnh Tri, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nhạc sĩ Châu Kỳ - Gửi lòng thương về Cố đô ơi
09:32 | 20/03/2015
Nhạc sĩ Châu Kỳ sinh ngày  05/11/1923  tại làng Dưởng Mong, tại làng Dưỡng Mong, xã Phú Mỹ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên trong một gia đình sống bằng nghề cổ ca  nên ông rất am hiểu về cổ nhạc miền Trung . Học xong chương trình tiểu học tại trường  Tiểu học Dưởng Mong, ông lên Huế học tại...
Duy Khánh - tiếng thông reo trên đồi Vọng Cảnh
22:40 | 08/11/2014
Duy Khánh - tiếng thông reo trên đồi Vọng Cảnh Trong ngày tiễn đưa Duy Khánh đi về phía bên kia của thế giới, nhạc sĩ Phạm Duy từng phát biểu "Trong giọng ca Duy Khánh, nghe âm hưởng tiếng trống cổ thành, tiếng thông reo trên đồi Vọng Cảnh".
Nhạc sĩ Hoàng Nguyên
10:45 | 23/10/2014
Nhạc sĩ Hoàng Nguyên tên thật là Cao Cự Phúc sinh ngày  03-01-1932  tại  Quảng Trị, nhưng lớn lên và học hành tại Huế. Ông mất ngày  21-08-1973  tại Saigon trong một tai nạn xe cộ lúc ông 41 tuổi  là lúc tài năng sáng tác đang lên.
Trang 2/3
1 23