Phê bình - Nghiên cứu
Ba nữ sĩ & những “dấu xưa” đa sắc
16:00 | 18/08/2020
NGUYỄN KHẮC PHÊ  (Đọc “Lời thì thầm của ba người con gái Huế xưa” – Tập truyện và ký của Minh Đức Hoài Trinh - Linh Bảo - Băng Thanh - NXB Hội Nhà văn, 2019)  
"Văn hóa làng" - Mạch sống tinh thần của cư dân Thừa Thiên Huế ở Đà Lạt
10:32 | 06/02/2020
NGUYỄN THẾ Trại sáng tác VHNT Đà Lạt 2019
"Từ Dụ Thái Hậu" - Thêm một "cánh cửa" soi vào hậu cung Triều Nguyễn
14:09 | 17/05/2019
Nguyễn Khắc Phê (Đọc tiểu thuyết lịch sử “Từ Dụ Thái Hậu” của Trần Thùy Mai, NXB Phụ nữ, 2019)     
Thơ Huế thời đổi mới nhìn từ hệ hình hậu hiện đại
10:37 | 03/08/2017
“Thái độ của nhà thơ vĩ đại chính là làm cho nô lệ vui vẻ, làm cho những ông vua tàn bạo sợ hãi”. (Walt Whitman)
Đọc truyện ngắn Phạm Thị Hoài
09:39 | 26/07/2017
Văn chương là con đường không phải dễ dàng. Có người đánh cược cả cuộc đời mình với trò chơi chữ nghĩa, trĩu nặng hai vai từ khi còn quẫy đạp trong nôi cho đến khi nằm yên dưới mồ như chiếc nồi úp lại, khép kín cuộc đời, vẫn chưa hiểu nỗi luật chơi.
Nhân có bài viết về nhân vật Tôn Thất Thuyết trong "Huế 1885"
09:13 | 05/07/2017
Thiệt tình khi cuốn Những ngày Cần Vương chưa ra mắt bạn đọc, tôi chưa muốn có ý kiến, vì cuốn Huế 1885 chỉ là phần đầu khi phản ánh một giai đoạn lịch sử mất nước do triều Nguyễn gây nên với bao nỗi đắng cay, đau xót của mỗi người dân Việt Nam ta lúc đó, đâu chỉ...
Hoạt động lý luận văn chương trong quan hệ với sáng tác
10:24 | 12/06/2017
Bàn về hiệu quả của lý luận trong quan hệ với sáng tác, cần phân tách xu hướng lý luận dành cho tìm hiểu sáng tác của nhà văn (hướng nhiều hơn tới người nghiên cứu) với xu hướng lý luận dành cho sáng tác của nhà văn (hướng nhiều hơn tới người sáng tạo).
Nguyễn Xuân Khánh và sự va chạm với cái vảy ngược trên ngực của những con rồng
09:21 | 02/06/2017
“Chẳng ai đi dưới bóng hàng cọ mà lại không hề hấn gì”… Ở đời, trong cuộc chơi, cả hai bên đều phải đi qua dưới bóng hàng cọ”.                (Nguyễn Xuân Khánh) [2,806]
Đẹp là… đức hạnh sống thực
14:00 | 22/05/2017
(Đôi điều về Con Đường Mẹ Đi)   Trước tiên, khi thử nhìn lại con đường của Mẹ - Đạo Mẫu, tôi lại muốn đánh dấu chéo gạch bỏ những khái niệm “Đạo Mẫu”, Tiên Thánh Liễu Hạnh, Thánh Cô và một loạt những nhân vật được tôn sùng cho sức mạnh, thế lực hàng đầu của nữ giới Việt, thường được...
“Niềm Riêng” của Huyền Trân Công Chúa
10:14 | 18/05/2017
Trong bài thơ viết về dòng sông Hương, Nguyễn Trọng Tạo có bốn câu khá hay: Con sông đám cưới Huyền Trân/ Bỏ quên giải lụa phù vân trên nguồn/ Hèn chi thơm thảo nỗi buồn/ Niềm riêng nhuộm tím hoàng hôn đến giờ (Con sông huyền thoại).
Ma - một hình tượng văn học
08:58 | 16/05/2017
LTS: Phạm Phú Uyên Châu, bút danh Meggie Phạm, sinh năm 1991, hội viên trẻ nhất của Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế, tác giả của bộ truyện dài liên hoàn do Nxb. Trẻ ấn hành: Hoàng tử và em (2011, tái bản 2011), Giám đốc và em (2011, tái bản 2012), Chàng và em (2012, tái bản 2012), Người...
Phùng Khánh và Phùng Thăng: lộ trình suy tư triết học - phác họa hiện tượng luận tình yêu
14:27 | 15/05/2017
Bài viết này chỉ là một phác thảo gợi ý về sự nghiệp và ảnh hưởng của hai nhà nữ trí thức miền Nam trong những thập niên 60, 70. Phùng Thăng tạ thế cuối thập niên 70. Phùng Khánh đã là Ni sư giữa thập niên 60 và trở nên một Ni sư Trưởng lỗi lạc trong Giáo hội...
Thơ trẻ Huế dưới dấu hiệu của một phong trào
09:30 | 10/05/2017
Trong bản tham luận về mảng thơ trên trang viết đầu tay của Tạp chí Sông Hương do anh Hoàng Dũng trình bày tôi thấy có chủ ý nói đến tính khuynh hướng. Tuy nhiên, vấn đề này chưa được đặt ra một cách chặt chẽ, sâu sắc. Theo tôi, nếu hướng cuộc thảo luận đến một vấn đề như...
“Tiếc thay chút nghĩa cũ càng…” phải chăng là Kiều nhớ và nghĩ về Kim Trọng?
14:39 | 08/05/2017
Trong những tháng ngày ở Châu Thai chờ đợi Từ Hải, sau khi diễn tả nỗi nhớ của Kiều đối với quê nhà, cha mẹ, Nguyễn Du viết: Tiếc thay chút nghĩa cũ càng/ Dẫu lìa ngó ý còn vương tơ lòng.
Đặc trưng ngoại biên hóa trong văn học hậu hiện đại - nhìn từ trường hợp Đặng Thân
09:35 | 05/05/2017
1. Nguyên tắc thẩm mỹ facebook và lối đọc status - entry Những tác phẩm của Đặng Thân như Ma net mà đặc biệt là 3339 [những mảnh hồn trần] từ khi ra đời đến nay đã trở thành những “cú sốc văn hóa” mini trong đời sống văn học Việt Nam.
Hình tượng người trần thuật trong truyện ngắn của Haruki Murakami - nhìn từ lý thuyết tự sự học
09:28 | 04/05/2017
Trong thể loại tự sự, người trần thuật giữ một vai trò quan trọng, góp phần làm nên giá trị nghệ thuật tự sự của tác phẩm văn học.
Trang 1/3
12 3